Kết quả tìm kiếm cho "Sống xanh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8830
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Lá tía tô – loại rau thơm quen thuộc, khi kết hợp cùng gừng, vỏ quýt có thể trở thành “kháng sinh tự nhiên” giúp giải cảm, chữa ho, giảm đầy bụng, hỗ trợ giảm cân.
Hôm nay 1/7, tỉnh An Giang mới chính thức vận hành. Cùng lúc, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động. Trên nhiều tuyến đường và tại các trụ sở cơ quan, đơn vị, rợp sắc cờ hoa, biểu ngữ chào mừng ngày lịch sử này. Từ đất liền, biên giới đến hải đảo, cán bộ, công chức bắt tay vào công việc rất sớm, thủ tục hành chính được giải quyết cho Nhân dân thông suốt. Trên khắp các khu phố, xóm, ấp, từ đất liền đến biên giới, hải đảo… nhịp sống của người dân vẫn rộn ràng, nhưng phảng phất thêm nét tự hào. Tất cả đang chung nhịp chuyển động của một An Giang mới: Hiện đại, năng động, quyết tâm vươn xa.
Tỉnh An Giang (mới) với tiềm năng nông nghiệp vượt trội, xứng tầm “vựa lúa” của ĐBSCL và cả nước.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Đề xuất những chính sách thị thực mới thông thoáng, thuận lợi hơn cho khách quốc tế đến là một yêu cầu thực tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam, đẩy nhanh phát triển du lịch...
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức và nội tại nền kinh tế Việt Nam cũng cần những cú hích mạnh mẽ, cộng đồng doanh nghiệp và dư luận xã hội đã và đang dành sự chú ý đặc biệt tới Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy trí tuệ nhân tạo sẽ mang tới nhiều giá trị từ việc cắt giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả khai thác dữ liệu và vận hành.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
Năng động và trách nhiệm với cộng đồng, tuổi trẻ An Giang chung tay cùng chính quyền các cấp thực hiện nhiều công trình, phần việc an sinh xã hội. Qua đó, góp phần quan trọng vào sự phát triển của địa phương.
Mùa nước nổi đang về với Búng Bình Thiên, hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây, nằm nơi biên giới huyện An Phú. Mặt nước vốn trong xanh nay chuyển sắc phù sa theo dòng sông Bình Di (Bình Ghi) đổ về. Mỗi thay đổi của thiên nhiên, dù nhẹ, đều kéo theo chuyển động sâu lắng trong nhịp sống người dân, nơi “con nước” là thứ duy nhất không đứng yên.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được nông dân quan tâm, nhằm khai thác hiệu quả điều kiện tự nhiên, nâng cao thu nhập. Trong đó, sương sâm được nhiều bà con lựa chọn nhờ dễ trồng, ít công chăm sóc và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.